Xem thêm

20 Bộ đề thi Hóa 8 học kì 2 năm 2024 Có đáp án

Trong suốt quá trình học tập, việc ôn tập kiến thức là một yếu tố quan trọng để các bạn học sinh lớp 8 nắm vững những kiến thức cơ bản của môn Hóa học....

Trong suốt quá trình học tập, việc ôn tập kiến thức là một yếu tố quan trọng để các bạn học sinh lớp 8 nắm vững những kiến thức cơ bản của môn Hóa học. Đặc biệt, ôn tập đề thi và thực hành làm đề cũng giúp các bạn trau dồi kỹ năng làm bài thi.

Dưới đây là 20 bộ đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2024 mà VnDoc đã biên soạn, tổng hợp và đăng tải. Đề thi này giúp các bạn học sinh lớp 8 ôn tập kiến thức môn Hóa học, tích lũy thêm những kỹ năng làm đề và giải để chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp tới.

A. Đề thi Hóa học kì 2 lớp 8

B. Đề thi học kì 2 Hóa 8 nâng cao

  • Đề thi Hóa học kì 2 lớp 8 - Đề nâng cao số 2

  • Đề thi Hóa học kì 2 lớp 8 - Đề nâng cao số 1

  • Đề thi Hóa học kì 2 lớp 8 - Đề nâng cao số 3

  • Đề thi Hóa học kì 2 lớp 8 - Đề nâng cao số 4

  • Bộ đề thi học kì 2 Hóa 8 nâng cao

C. Tài liệu ôn thi học kì 2 Hóa 8 miễn phí

  • Cách đọc tên các chất hóa học lớp 8

  • Các dạng bài tập Hóa 8 đầy đủ từ cơ bản đến nâng cao

  • Các bài tập về lượng chất dư Hóa học 8

  • Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 8

  • Tổng hợp công thức hóa học 8 cần nhớ

  • Cách nhận biết các chất hóa học lớp 8 và 9

  • Bộ 10 đề thi Hóa học kì 2 lớp 8 Có đáp án

Nội dung của các đề thi đưa ra bám sát cấu trúc chương trình học, kèm theo hướng dẫn giải chi tiết giúp các bạn học sinh trong quá trình làm bài có thể so sánh đối chiếu, tránh mất điểm vì những lỗi nhỏ. Dưới đây là đề thi mời các bạn tải về tham khảo.

D. Đề thi học kì 2 hóa 8

1. Đề thi học kì 2 lớp 8 môn Hóa học số 1

PHÒNG GD&ĐT ............

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM

MÔN: HÓA HỌC 8

Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian chép đề)

Câu 1 (2,0 điểm). Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:

a) Mg + O2 → MgO

b) Zn + HCl → ZnCl2 + H2

c) H2 + Fe3O4 → Fe + ?

d) Ca + H2O → Ca(OH)2 + H2 ↑

Câu 2 (4,0 điểm).

  1. Cho các oxit sau đây: Fe2O3, P2O5, SiO2, Na2O. Oxit nào là oxit bazơ? Viết công thức của bazơ tương ứng. Oxit nào là oxit axit? Viết công thức của axit tương ứng.

  2. Có 3 bình đựng riêng biệt các chất khí: không khí, O2, H2. Hãy nhận biết các chất khí trên bằng phương pháp hóa học.

Câu 3 (4,0 điểm). Cho 10,4g hỗn hợp Mg và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 0,5M, tạo ra 6,72 lit khí H2 (ở đktc).

a) Viết các phương trình hoá học xảy ra?

b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?

c) Tính thể tích của dung dịch HCl 0,5M đã dùng?

Đáp án đề thi hóa lớp 8 học kì 2 - Đề 1

MÔN: HÓA HỌC 8

CÂU

NỘI DUNG

ĐIỂM

1

a) 2Mg + O2 → 2MgO

b) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

c) 4H2 + Fe3O4 → 3Fe + 4H2O

d) Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2 ↑

0,5

0,5

0,5

0,5

2.a

Oxit bazơ (0,5 đ)

Bazơ tương ứng (0,5 đ)

Fe2O3

Fe(OH)3

Na2O

NaOH

Oxit axit (0,5 đ)

Axit tương ứng (0,5 đ)

P2O5

H3PO4

SiO2

H2SiO3

1,0

1,0

2.b

-Dẫn mỗi khí trong bình ra, để que đóm cháy còn tàn đỏ ở miệng ống dẫn khí thấy:

Khí nào làm tàn đỏ bùng cháy là oxi.

Phương trình: C + O2 → CO2 (1đ)

Hai khí còn lại đem đốt, khí nào cháy trong không khí có ngọn lửa xanh nhạt là H2

Phương trình: 2H2 + O2 → 2H2O

Khí còn lại là không khí.

0,5

0,5

0,5

0,5

3

a) Phương trình hóa học

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (1)

0,5

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (2)

0,5

b) nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol

0,5

Đặt số mol của Mg và Fe trong hỗn hợp lần lượt là x, y (x, y > 0), theo đề bài ta có 24x + 56y = 10,4 (*)

0,5

Theo Phương trình hóa học (1), (2) => x+y = 0,3 (**)

0,5

Từ (*), (**) => x= 0,2 mol = nMg, y = 0,1 mol = nFe

0,5

=> mMg = 0,2.24 = 4,8g; mFe = 0,1.56 = 5,6 g

0,5

c) Theo Phương trình hóa họcPhương trình hóa học (1), (2) => nHCl = 2x+2y=0,6 mol, => Vdung dịch HCl = 0,6/0,5=1,2 (lit)

0,5

Tổng điểm

10,0

2. Đề thi học kì 2 lớp 8 môn Hóa học số 2

PHÒNG GD&ĐT

...........

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II

Môn: Hóa học- Lớp 8

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)

A. Phần trắc nghiệm (2,0 điểm): Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:

Câu 1. Trong các dãy chất sau đây, dãy chất nào làm quì tím chuyển màu xanh?

A. KClO3, NaCl, FeSO4, MgCO3.

B. CaO, SO3, BaO, Na2O.

C. Ca(OH)2, KOH, NaOH, Ba(OH)2.

D. HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4.

Câu 2. Xét các chất: Na2O, KOH, MgSO4, Ba(OH)2, HNO3, HCl, Ca(HCO3)2. Số oxit; axit; bazơ, muối lần lượt là:

A. 1; 2; 2; 3.

B. 1; 2; 2; 2.

C. 2; 2; 1; 2.

D. 2; 2; 2; 1

Câu 3. Nồng độ % của một dung dịch cho biết

A. Số gam chất tan có trong 100g nước.

B. Số gam chất tan có trong 1000ml dung dịch.

C. Số gam chất tan có trong 100ml nước.

D. Số gam chất tan có trong 100g dung dịch.

Câu 4. Biết độ tan của KCl ở 300C là 37. Khối lượng nước bay hơi ở 300C từ 200g dung dịch KCl 20% để được dung dịch bão hòa là:

A. 52 gam.

B. 148 gam.

C. 48 gam

D. 152 gam

B. Phần tự luận (8,0 điểm)

Câu 5. Hoàn thành các phương trình hóa học sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì?:

K + ?→ KOH + H2

Al + O2 →

FexOy + O2→ Fe2O3

KMnO4 → ? + MnO2 + O2

Câu 6. Nêu phương pháp nhận biết các chất khí sau: Khí nitơ, hiđro, oxi, cacbon đioxit, và khí metan (CH4). Viết phương trình hóa học nếu có?

Câu 7. Cho 5,4 gam bột Nhôm tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl

a. Tính nồng độ mol/lít dung dịch HCl đã dùng?

b. Lượng khí Hidro thu được ở trên cho qua bình đựng 32g CuO nung nóng thu được m gam chất rắn. Tính % khối lượng các chất trong m?

Đáp án đề thi hóa lớp 8 học kì 2 - Đề 2

PHÒNG GD&ĐT

...........

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II

Môn: Hóa học- Lớp 8

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)

A. Phần trắc nghiệm: (2,0 điểm)

Câu

NỘI DUNG

ĐIỂM

Câu 1. Trong các phản ứng hóa học sau, phương trình hóa học thuộc loại phản ứng thế là:

A. CaO + H2O → Ca(OH)2

B. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

C. CaCO3 → CaO + CO2

D. 5O2 + 4P → 2P2O5

0,5

0,5

Câu 2. Độ tan của chất khí trong nước sẽ tăng nếu:

A. Giảm nhiệt độ và giảm áp suất

B. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất

C. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất

D. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất

0,5

0,5

Câu 3. Chất nào sau đây được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm:

A. K2O và KMnO4

B. KMnO4 và KClO3

C. H2SO4 và H2O

D. KOH và KClO3

0,5

0,5

Câu 4. Các chất nào sau đây tan được trong nước:

A. NaCl, AgCl.

B. HNO3, H2SiO3.

C. NaOH, Ba(OH)2.

D. CuO, AlPO4.

0,5

0,5

Câu 5. Hòa tan 5 g muối ăn vào 45 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:

A. 5%

B. 10%

C. 15%

D. 20%

0,5

0,5

Câu 6. Dãy các chất hoàn toàn là công thức hóa học của các oxit:

A. SO2, BaO, P2O5, ZnO, CuO

B. SO2, BaO, KClO3, P2O5, MgO

C. CaO, H2SO4, P2O5, MgO, CuO

D. SO2, CaO, KClO3, NaOH, SO3

0,5

0,5

Câu 7. Khí hidro tác dụng được với tất cả các chất của nhóm chất nào dưới đây?

A. CuO, FeO, O3

B. CuO, FeO, H2

C. CuO, Fe2O3, H2SO4

D. CuO, CO, HCl

0,5

0,5

Phần tự luận (8đ)

Câu

Nội dung

Điểm

Câu 1 (3đ)

2K + 2H2O → 2KOH + H2 (Phản ứng thế)

4Al + 3O2 → 2Al2O3 (Phản ứng hóa hợp)

4FexOy +(3x-2y)O2 → 2xFe2O3 (Phản ứng hóa hợp)

2 KMnO4→ K2MnO4 + MnO2 + O2 (Phản ứng phân hủy)

0,75 đ

0,75 đ

0,75 đ

0,75 đ

Câu 2 (2đ)

-Dẫn mỗi khí trong bình ra, để que đóm cháy còn tàn đỏ ở miệng ống dẫn khí thấy:

Khi quạt gió vào bếp củi vừa mới tắt, lửa sẽ bùng cháy, do khi quạt gió vào lượng oxi tăng lên.

Khi quạt gió vào ngọn nến đang cháy, nến sẽ tắt do nhiệt độ hạ thấp đột ngột.

0,75 đ

0,75 đ

Câu 3 (4đ)

a) PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (1đ)

b) PTHH: nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol (0,5 đ)

1