Xem thêm

Tổng hợp các công thức vật lý 11 cơ bản

Bài viết này sẽ tổng hợp lại các công thức vật lý lớp 11 để giúp bạn nắm vững toàn bộ kiến thức trong môn học này. Hãy cùng tìm hiểu các công thức vật...

Bài viết này sẽ tổng hợp lại các công thức vật lý lớp 11 để giúp bạn nắm vững toàn bộ kiến thức trong môn học này. Hãy cùng tìm hiểu các công thức vật lý 11 dưới đây.

Chương 1: Công thức vật lý 11 - Lực điện và điện trường

1. Công thức lực điện và điện trường

  • Định luật Coulomb: F = k.(q1.q2 / ε.r^2) (N)
  • Trong đó:
    • k = 9.109 Nm^2 / C^2: Hệ số tỉ lệ
    • q1, q2 (đơn vị C): độ lớn điện tích của 2 tích điểm
    • ε: hằng số của điện môi
    • r (đơn vị m): là khoảng cách giữa 2 điện tích

2. Công thức về cường độ điện trường

  • Định nghĩa:
    • Nếu q > 0 thì có F cùng phương và cùng chiều với E
    • Nếu q < 0 thì có F cùng phương nhưng ngược chiều với E
  • Cách tính độ lớn của cường độ điện trường:
    1. F = |q|.E
    2. E = k.(|Q| / ε.r^2) (k = 9.109 Nm^2 / C^2)
  • Chiều của cường độ điện trường:
    • Nếu Q > 0 thì E hướng xa q
    • Nếu Q < 0 thì E hướng vào q

3. Công thức về nguyên lý chồng chất điện trường

  • Trường hợp có 2 cường độ điện trường:
    • Nếu E1 và E2 cùng phương cùng hướng với nhau thì E = E1 + E2
    • Nếu E1 và E2 cùng phương cùng ngược với nhau thì E = |E1 - E2|
    • Nếu E1 và E2 vuông góc với nhau thì
    • Nếu E1 và E2 hợp với nhau 1 góc α thì

Chương 2: Công thức vật lý 11 - Công, thế năng, điện thế và hiệu điện thế

  • Công thức công của lực điện: AMN = q . E . d (Trong đó d = s.cos α)
  • Thế năng: WM = AM∞ = VMq
  • Điện thế: VM = WM / q = AM∞ / q
  • Hiệu điện thế: UMN = VM - VN = AMN / q
  • Công thức vật lý 11 - liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế: U = E.d

Chương 3: Công thức vật lý 11 - Tụ điện

  • Công thức điện dung của tụ điện: C = Q / U
  • Trong đó:
    • C: diện dung của tụ điện (đơn vị F)
    • Q: điện tích trên tụ điện được đo bằng đơn vị C
    • U: hiệu điện thế giữa hai đầu của tụ điện (đơn vị V)
  • Công thức điện dung của tụ điện phẳng: C = ε . S / k.4π.D (trong đó S là diện tích đối diện của 2 bản tụ)
  • Công thức khi ghép nối tụ điện
  • Công thức vật lý 11 về năng lượng điện trường của tụ điện: W = ½ Q^2 / C = ½ Q.U = ½ C.U^2
  • Mật độ của năng lượng điện trường: w = W / V = ε. E^2 / k. 8π

Chương 4: Công thức vật lý 11 - Mạch điện

  • Công thức cường độ dòng điện: I = q / t (đơn vị A)
  • Công thức tính điện năng tiêu thụ: A = U.q = U.I.t (đơn vị J)
  • Công thức tính công suất của toàn mạch: P = A / t = U.I (đơn vị W)
  • Công suất tỏa nhiệt: P = Q / t = R . I^2 = U^2 / R = U.I
  • Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra của vật dẫn - Định luật Jun - len-xơ: Q = R. I^2.t (đơn vị J)
  • Định luật OHM: I = U / R => R = U / I
  • Công thức trong mạch ghép nối các điện trở

Chương 5: Công thức vật lý 11 - Từ thông và độ tự cảm

  • Từ thông: Φ = B.S.cosα (đơn vị Wb)
  • Từ thông riêng của mạch: Φ = L.i
  • Suất điện động cảm ứng: ec = - ∆Φ / ∆t (đơn vị V)
  • Độ tự cảm của ống dây: L = 4π.10^-7 . N^2. S / l (đơn vị H)
  • Suất điện động tự cảm: etc = - L. ∆i / ∆t
  • Năng lượng từ trường: W = ½ L.i^2 (đơn vị J)

Chương 6: Công thức vật lý 11 - Khúc xạ ánh sáng

  • Định luật khúc xạ ánh sáng: n1. Sini = n2. Sinr => sini / sinr = n2 / n1 = n21
  • Công thức chiết xuất tỉ đối
  • Công thức góc giới hạn phản xạ toàn phần: Sin igh = n2 / n1
  • Điều kiện có phản xạ toàn phần: n2 > n1 và i > igh

Chương 7: Công thức vật lý 11 - Lăng kính và thấu kính

  • Công thức vật lý 11 - Lăng kính
  • Công thức vật lý 11 - Thấu kính
  • Độ tụ của thấu kính: D = 1 / f = (n - 1) (1 / R1+ 1 / R2)
  • Vị trí ảnh của thấu kính
  • Chỉ số phóng đại của ảnh

Đó là tổng hợp các công thức vật lý 11 cơ bản mà bạn cần biết. Hy vọng rằng bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về các công thức này và áp dụng chúng vào giải các bài toán vật lý.

1